Chần chừ là gì? Chần chừ hay Trần trừ từ nào đúng chính tả
Chần chừ là gì? Chần chừ hay Trần trừ? Cách viết nào mới đúng chỉnh tả? Đây là thắc mắc của rất nhiều bạn vì hai từ này rất hay bị nhầm lẫn. Tại sao lại như vậy hãy cùng đọc bài viết dưới đây để nắm được cách dùng đúng chính tả của cụm từ này nhé!
Chần chừ hay Trần trừ được sử dụng với nghĩa thể hiện sự đắn đo, do dự, chưa quyết định thực hiện một việc gì đó.
Từ đồng nghĩa là: Chần chờ, lần khần, ngần ngừ
Chần chừ là gì?
Chần chừ là một động từ, dùng để chỉ sự trì hoãn, đắn đo, do dự, chưa có quyết tâm để giải quyết, thực hiện một cách dứt khoát một việc gì đó. Chần chừ đồng nghĩa với chần chờ, lần chần, lần khần, ngần ngừ và trái nghĩa với dứt khoát.
Chúng ta thường gặp động từ này trong một số trường hợp như chần chừ đưa ra quyết sách, chần chừ đưa ra câu trả lời, do dự trước sự lựa chọn,…
Chần chừ hay Trần trừ từ nào đúng chính tả?
Theo cuốn từ điển tiếng việt đã được xuất bản thì Chần chừ mới là từ đúng chính tả. Còn trần trừ là từ dùng sai chính tả, không có trong từ điển và không được công nhận.
Hiện nay, có không ít người vẫn không thể phát âm được “tr” / “ch”, do đó cách phát phát âm không chuẩn này đã kéo theo việc dùng để viết văn bản cũng bị sai.
Vì sao có sự nhầm lẫn giữa cách sử dụng trần trừ hay chần chừ? Phần lớn việc dùng sai chính tả “ trần trừ” và “ chần chừ” diễn ra ở các tỉnh miền bắc, bởi một số cách phát âm không được chính xác như “l” và “n”, “ch” và “tr”,…
Ví dụ để phân biệt trần trừ hay chần chừ
- Bạn hay trần chừ =>Sai (đáp án đúng: Bạn hay chần chừ)
- Còn chần chừ lưỡng lự =>Đúng
- Sự chần chừ là kẻ thù =>Đúng
- Không thể chần chừ trước lựa chọn =>Đúng
- Học cách đương đầu với sự chần chừ =>Đúng
- Còn chần chừ gì mà không đi =>Đúng
- Tại sao lại chần chừ =>Đúng
- Thường hay chần chừ =>Đúng
- Thái độ trần trừ =>Sai (đáp án đúng: Thái độ chần chừ)
- Chần trừ do dự =>Sai (đáp án đúng: Chần chừ do dự)
- Không nên trần chừ =>Sai (đáp án đúng: không nên trần trừ)
- Đừng chần chứ trước khó khăn =>Đúng
- Còn chần chừ gì nữa vỗ tay =>Đúng
- Trần trừ đi khám =>Sai (đáp án đúng: chần chừ đi khám)
- Bạn vẫn tiếp tục chần chừ =>Đúng
Bài viết trên đây chắc hẳn đã giúp bạn giải đáp thắc mắc về ý nghĩa và cách dùng của từ Chần chừ. Hi vọng, các bạn sẽ chú ý hai cụm từ dễ nhầm "chần chừ và trần trừ" để sử dụng đúng hàng ngày, đặc biệt là trong văn viết nhé!
Đăng nhập
Bạn mới biết đến Chanh Tươi Review? Đăng ký
Chúng tôi sẽ gửi đường link lấy lại mật khẩu vào Email của bạn. Vui lòng nhập chính xác Email:
Bình luận 0 Bình luận